Lịch sử về Sinh trắc học dấu vân tay (Dermatoglyphics) đến năm 2004
- Trung Quốc Cổ đại: Các thương nhân sử dụng dấu ấn của ngón tay cái trong việc giao dịch.
- Năm 1684: Tiến sĩ Nehemiah Grew (1641-1712) giới thiệu Finger Prints, Palms and Soles đến Hội Hoàng gia.
- Năm 1685:Tiến sĩ Bidloo công bố tấm bản đồ giải phẫu, minh họa các chỉ số của con người có liên quan đến thái độ sống.
- Năm 1686: Tiến sĩ Marcello Malphigi (1628-1694) đưa ra luận thuyết về các loại vân tay: xoắn, móc, vòm trong dấu vân tay (Whorl, Loop, Arch).
- Năm 1788: J.C.Mayer là người đầu tiên đưa ra thuyết cơ bản về phân tích vân tay và giả thuyết rằng dấu vân tay là duy nhất.
- Năm 1823: Tiến sĩ Jan Purkinje phân loại những chủng trên các vân tay thành 9 loại: arch, tented arch, ulna loop, radial loop, peacock’s eye/compound, spiral whorl, elliptical whorl, circular whorl, and double loop/composite.
- Năm 1823: Joannes Evangelista Purkinji tìm thấy các mô hình và hình dạng của ngón tay bắt đầu hình thành ở khoảng tuần thứ 13 của thai nhi trong bụng mẹ.
- Năm 1832: Tiến sĩ Charles Bell (1774-1842) là một trong những bác sĩ đầu tiên kết hợp khoa học nghiên cứu giải phẫu thần kinh với thực hành lâm sàng. Ông xuất bản cuốn The Hand: Its Mechanism and Vital Endowments as Evincing Design.
- Năm1893 Francis Galtons (cháu của Charles Darwin) là người đầu tiên phát hiện vai trò Francis Galtons (cháu của Charles Darwin) là người đầu tiên phát hiện vai trò của vân tay trong lĩnh vực di truyền và sự khác biệt vân tay ở những chủng tộc khác nhau. Ông đã đơn giản hoá việc phân loại vân tay và chia vân tay thành 3 loại lớn: Vân sóng (không có tam giác điểm), vân móc (có 1 tam giác điểm), vân xoáy (có 2 tam giác điểm) (1892) Francis Galtons (cháu của Charles Darwin) là người đầu tiên phát hiện vai trò của vân tay trong lĩnh vực di truyền và sự khác biệt vân tay ở những chủng tộc khác nhau.
- Năm 1897: Harris Hawthorne Wilder là người Mỹ đầu tiên học về Dermatoglyphics. Ông đã phát minh ra chỉ số Main Line, nghiên cứu thenar hypothenar eminencies, khu II, III, IV.
- Năm 1926 Tiến sĩ Harold Cummins được xem là cha đẻ của ngành nghiên cứu khoa học dấu vân tay đưa ra lí luận chỉ số cường độ vân tay PI (Pattern Intensity).Giá trị RC, số lượng tam giác điểm, hình dạng vân tay, vị trí hình dạng vân tay ở những ngón tay khác nhau có liên quan đến tiềm năng và trí tuệ của con người.Ông nghiên cứu ra rằng dấu vân tay được hình thành đồng thời với sự hoàn thiện các cấu trúc của não bộ. Dấu vân tay được khởi tạo ở thai nhi vào giai đọan từ 13 đến 19 tuần tuổi. Vào giai đọan trước đó, thai nhi không có dấu vân tay đồng thời não bộ cũng chỉ trong giai đoạn hình thành. Khi thai nhi được 19 tuần tuổi cũng là lúc các vùng chính của não hình thành bao gồm cả vỏ đại não.
- Năm 1944: Tiến sĩ Tâm lý phân tích Julius Spier Chirologist xuất bản cuốn sách "Bàn tay của trẻ em". Ông đã khám phá một số điểm đáng kể, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển tâm sinh lý, chẩn đoán sự mất cân bằng và các vấn đề trong khu vực này từ các mô hình của bàn tay.
- Năm 1957: Tiến sĩ Walker sử dụng các cấu hình da trong chẩn đoán Hội chứng Down.
- Năm 1968: Sarah Holt nghiên cứu mô hình các vân tay của cả hai bàn tay và lòng bàn tay ở các dân tộc khác nhau cả về đặc tính bẩm sinh và sự tác động của môi trường.
- Năm 1969: John J. Mulvihill, MD và David W. Smith, MD xuất bản cuốn “Thiên tài qua Vân tay”, cung cấp phiên bản mới nhất về sự hình thành của vân tay.
- Năm 1976: Schaumann nghiên cứu các chỉ số trên vân tay của những người bệnh tim bẩm sinh, ung thư, bệnh bạch cầu, bệnh tâm thần phân liệt.... nghiên cứu được hướng vào nghiên cứu di truyền và chẩn đoán của các khuyết tật nhiễm sắc thể.
- Năm 1980: Trung Quốc thực hiện công trình nghiên cứu tiềm năng con người, trí thông minh và tài năng trong vân tay và gen của con người.
- Năm 1985: Tiến sĩ Chen Yi Mou - Đại học Havard nghiên cứu Sinh trắc học dấu vân tay dựa trên Thuyết Đa Thông Minh của Tiến sĩ Howard Gardner. Đây là lần đầu tiên áp dụng Sinh trắc học dấu vân tay trong lĩnh vực giáo dục và chức năng của não liên quan đến dấu vân tay
- Năm 2000: Tiến sĩ Stowens - Giám đốc Bệnh viện St Luke ở New York tuyên bố để có thể chẩn đoán tâm thần phân liệt và bệnh bạch cầu với độ chính xác hơn 90%. Tại Đức, Tiến sĩ Alexander Rodewald tuyên bố có thể xác định khuyết tật bẩm sinh tương đương với độ chính xác 90%.
- Năm 2004: Trung tâm IBMBS (Trung tâm Sinh trắc học Xã hội và Hành vi ứng xử quốc tế) đã xuất bản hơn 7000 luận án về Sinh trắc học dấu vân tay. Ngày nay, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Malaysia.... áp dụng Sinh trắc học dấu vân tay đến các lĩnh vực giáo dục, hy vọng sẽ cải thiện chất lượng giảng dạy và nâng cao hiệu quả học tập bằng cách xác định các phong cách học tập khác nhau. Các nhà nghiên cứu khẳng định độ chính xác của Sinh trắc học dấu vân tay rất cao, đó là khả năng dự báo từ các tính năng của tay.
Genius Print là thương hiệu Sinh trắc học dấu vân tay hàng đầu Việt Nam được sự chứng nhận và bảo trợ của Trung tâm Sinh trắc học dấu vân tay Châu Á ADRC và Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam. Sinh trắc học dấu vân tay là phương pháp phân tích mối liên hệ giữa dấu vân tay và não bộ từ đó phát hiện những tố chất và tính cách bẩm sinh của con người. Bài báo cáo phân tích về Sinh trắc học dấu vân tay là bức tranh từ chi tiết đến toàn diện về các chỉ số IQ, EQ, AQ, CQ..., 8 loại hình thông minh của con người...
Nếu bạn quan tâm đến Sinh trắc học dấu vân tay hay quan tâm đến những tính cách và tố chất bẩm sinh của bản thân mình thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Công ty TNHH Tư Vấn Giáo Dục Tương Lai Trẻ
Trụ sở chính: 128 Calmette, P.Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM
Tel: 08.6263.8777
Hotline: 0909.009.306
Website: www.geniusprint.vn ; www.tuonglaitre.vn
CHI NHÁNH:
Hà Nội: 17 - Ngõ 40/60 Tạ Quang Bửu – P. Bách Khoa – Q. Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Nha Trang: 34 Trần Phú - P. Vĩnh Nguyên - TP. Nha Trang - T. Khánh Hòa.
Bình Dương: 591 Đại Lộ Bình Dương - Hiệp Thành - Thủ Dầu Một, T. Bình Dương.
Hồ Chí Minh: 10A Ba Vì - P. 4, Q. Tân Bình - TP. HCM.
DakLak: Thôn 1 - Xã Ea Bhốk - H. Cư Kuin - T. DakLak.